Giáo án KHTN 6 KNTT Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm

  1. Mục tiêu hoạt động

1.KHTN.1.1              7.KHTN.2.5          9.TC.1

– Quan sát được các dạng hình dạng của một số loại nấm mốc và nấm lớn thường gặp.

– Vẽ được hình một số loại nấm đã quan sát.

  1. Tổ chức hoạt động

* Chuẩn bị:

  1. Thiết bị, dụng cụ

Kính hiền vi có độ phóng đại 200 và 400

Dao mổ

Lam kính

Giấy thấm

Nước cất

Panh, kim mũi mác

La men

Ống nhỏ giọt

Khẩu trang

Kính lúp Kính bảo vệ mắt (nếu có)
2. Mẩu vật

• Một số mẫu vật đã bị mốc:

Bánh mì

Mầu gỗ

Quả cam

Bánh chưng hoặc cơm

 

• Một số loại nấm tươi:

Mộc nhĩ

Nấm rơm hoặc nấm hương, nấm đùi gà, nấm sò,…

Nấm linh chi

 

* Phương pháp, kĩ thuật:  

– Phương pháp trực quan; nghiên cứu

– Kĩ thuật sơ đổ tư duy kết hợp thảo luận nhóm.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Quan sát nấm mốc

– Làm việc theo nhóm:

– GV đặt vấn đề: các đồ dùng hay thức ăn xung quanh chúng ta rất dễ bị hỏng. Trong điều kiện nào nấm dễ hình thành và phát triển? Các loại nấm có hình dạng và cấu tạo giống nhau không?

– Hướng dẫn các nhóm lấy nấm mốc trên các mẫu vật ra và quan sát màu sắc của đám mốc bằng mắt thường, quan sát hình dạng và cấu tạo sợi mốc bằng kính lúp và kính hiển vi.

– Yêu cầu HS so sánh mẫu nấm mốc của nhóm mình với nhóm bạn, mẫu nấm mốc của các nhóm giống hay khác nhau. Nếu khác nhau, để HS đưa ra các giả thuyết về nguyên nhân của sự khác nhau đó.

Trong quá trình quan sát, GV nhắc HS cần chú ý đến nội dung bài thu hoạch để ghi chép lại những gì đã quan sát được làm tư liệu để hoàn thành bài thu hoạch.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Quan sát một số nấm thường gặp

– Yêu cầu HS quan sát hình dạng ngoài của các loại nấm khác nhau.

– Dựa vào Hình 33.4 để chỉ ra các bộ phận cấu tạo của các mẫu nấm quả đang có. Có thể sử dụng kính lúp để quan sát các bộ phận có kích thước nhỏ.

HS dựa vào kết quả quan sát thực tế để hoàn thành các bảng thu hoạch.

* Thực hiện nhiệm vụ.

Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật và hoàn thành bài thu hoạch

Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được.

  • GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính lúp, kính hiển vi

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: Làm bài thu hoạch

  1. Mô tả các loại nấm mốc trên mẫu vật đã chuẩn bị theo các tiêu chí trong bảng sau:
Tiêu chí so sánh

Mốc trên mẫu vật

Màu sắc Hình dạng cấu tạo sợi mốc (có thể vẽ hình)
? ? ? ?
? ? ? ?

 

  1. Dựa trên kết quả quan sát các thành phần cấu tạo của mỗi mẫu nấm đã chuẩn bị, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:
Cấu tạo

Tên nấm

Vảy nấm Mũ nấm Phiến nấm cổ nấm Cuống nấm Bao gốc Sợi nấm
Nấm sò
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
  1. Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

  • Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại nấm.
    • HS nêu nhận xét, bổ
    • HS rút ra kiến thức chung:
  1. Đánh giá kết quả hoạt động
  • Đánh giá đồng đẳng
  • PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập.

BẢNG KIỂM – ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2

Các tiêu chí Không
–   Quan sát và nêu được các bộ phận của nấm.

–   Vẽ hình cấu tạo của 3 loại nấm.

–   Chú thích được các bộ phận của nấm.

–   Phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào qua hình ảnh.

–   Thực hiện được các thao tác thực hành.

– Phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm.
–   Chuẩn bị mẫu mốc trắng.

–   Chuẩn bị mẫu nấm Bào ngư

–   Thực hiện phiếu học tập của nhóm.

–   Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ÔN TẬP CHỦ Đ 7 (1 tiết)

  1. Mục tiêu hoạt động:

-Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá được kiến thức

  1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

– Phương pháp trò chơi;

– Kĩ thuật sơ đổ tư duy.

  1. Chuẩn bị
  • Bảng phụ, bảng nhóm, bút lông
  • Phiếu học tập
  1. Tổ chức hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Hệ thống hoá kiến thức

GV hướng dẫn HS tham gia một số trò chơi do GV thiết kế có tính trò chơi Chiếc nón kì diệu về giới khởi sinh, nguyên sinh vật, virus và nấm

Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2:  Hướng dẫn giải bài tập

–  GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, định hướng cho HS giải quyết một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề.

–  GV gợi ý, định hướng, tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoặc động não cá nhân để làm bài tập vận dụng của chủ đề, đồng thời phát triển phẩm chất, năng lực của HS.

Một số bài tập gợi ý:

  1. Đặc điểm chung của virus, vi khuẩn, nguyên sinh động vật và nấm đơn bào là I
  2. kích thước nhỏ. cơ thề cấu tạo nhân sơ.
  3. cơ thề cấu tạo đơn bào. có thành tế bào.
  4. Phát biểu nào dưới đây về vi khuẩn là ì không đúng?
  5. Vi khuẩn góp phần làm sạch môi trường.
  6. Vi khuẩn có mặt ở mọi môi trường sống.
  7. Tất cả vi khuẩn đều có hại cho con người.
  8. Hầu hết tế bào vi khuẩn có thành tế bào.
  9. Bệnh nào sau đây do nấm gây ra?
  10. Hắc lào. B. Tiêu chảy. C. Kiết lị.               D. Sốt rét.
  11. Vi khuẩn là các cơ thể có cấu tạo
  12. đa bào, nhân sơ. đa bào, nhân thực.

C đơn bào, nhân sơ.                    D. đơn bào, nhân thực.

  1. Phát biểu nào sau đây là đúng về virus?
  2. Virus là tế bào có kích thước vô cùng nhỏ.
  3. Virus có cấu tạo tế bào giống vi khuẩn.
  4. C. Vật chất di truyền của virus là ADN hoặc ARN.
  5. Vật chất di truyền của virus chỉ làARN.
  6. Hiện nay, bệnh nào sau đây chưa thể phòng tránh được bằng cách tiêm vaccine?

A Viêm gan B.          B AIDS.        C. Đậu mùa.         D. Thuỷ đậu.

  1. Cơ quan giúp trùng roi di chuyền là
  2. chân giả. roi.          C. lông bơi.       D. vây.
  3. Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là loài động vật nào dưới đây?
  4. Ruồi nhà. Muỗi Anophen.
  5. C. Gián nhà. Nhặng xanh.
  6. Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?
  7. Tảo lục đơn bào. Trùng kiết lị.
  8. Trùng sốt rét. Trùng giày.
  9. Hãy tìm hiểu một số dịch bệnh lớn tại Việt Nam những năm gần đây. Tác nhân gây ra các dịch bệnh đó I là gì? Liệt kê các con đường lây truyền và cách phòng tránh những ; bệnh trên.
  10. Có một bạn bị bệnh hắc lào với triệu chứng là những vết tròn nhỏ xuất hiện trên những vùng da kín, ẩm ướt I như nách, bẹn. Bệnh do nấm gây ra ; và có thể lây cho người khác khi sử ; dụng chung quần, áo, khăn tắm,… với người bệnh.

Theo em, những nguyên nhân nào có thể khiến bạn mắc bệnh? Bạn cần làm gì

  1. Đánh giá kết quả hoạt động

– Câu hỏi trong phiếu học tập, thang đo.

Thang đo về hoạt động nhóm.

Nội dung quan sát Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động
Kết quả sản phẩm tốt

Xem thêm các bài viết liên quan của Giáo án khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức trong bài viết này nhé:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *