MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong bài này, các em có thể: – Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. – Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách […]
Giáo án Vật lý 6 CD
MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong bài này, các em có thể: – Nhận biết được một số hình dạng nhìn thấy cơ bản của Mặt trăng. – Thiết kế mô hình thực tế (hoặc hình vẽ) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng trong Tuần trăng. Năng lực […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. Năng lực – Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. – Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. – Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. Năng lực: – Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Lấy được ví dụ chứng tỏ: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng từ vật này sang vật khác. – Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ khác, dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Phân loại được năng lượng theo tiêu chí – Từ tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Năng lực – Năng lực chung: […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). – Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ. – Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác động của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối […]
MỤC TIÊU: Kiến thức: – Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc kéo – Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. – Lấy được ví dụ về tác dụng […]
- 1
- 2